Lịch Âm Dương

Những câu chuyện


Thần Thức PDF Drucken E-Mail
Geschrieben von: Vo Quang Chau   
Dienstag, den 28. September 2010 um 14:31 Uhr

THẦN THỨC THOÁT KHỎI THÂN XÁC TỪ VỊ TRÍ NÀO?

Trong dân gian ta thường nghe nói: "người chết thì Hồn ra khỏi xác".

Chữ Hồn ấy chính là Thần Thức. Khi một người chết đi thì trong một thời gian nào đó mặt dầu người đó đã chết nhưng vẫn còn hiểu biết và sự hiểu biết ấy còn linh diệu hơn khi người đó còn sống.
Âý là do sự hiện hữu và hoạt động của Thần Thức. Nhưng Thần Thức cũng sẽ rời khỏi xác thân sau một thời gian. Thần Thức sẽ thoát ra hỏi thân xác người chết ở những vị trí khác nhau tùy vào Nghiệp lực.
Nếu nghiệp lực nặng nề thì Thần thức sẽ thoát ra từ phần dưới của cơ thể người chết như từ bàn chân từ bụng hay đầu gối.
Nếu Nghiệp lực thanh cao tốt lành thì Thần thức sẽ thoát ra từ trán, mặt hay ngực.
Nhiều tài liệu Kinh điển cổ xưa cho hay rằng có thể quan sát sắc thái, tình trạng, cảm giác thể hiện nên gương mặt của người sắp chết mà suy đoán vị trí thoát ra của Thần Thức như sau:
Khi thấy gương mặt người chết nhăn nhó, mặt xám đen, quằn quại thì biết ngay là Thần Thức thoát ra từ bàn chân.
Nếu người sắp chết đòi ăn, đòi uống, tiếc nuối, than vãn, khổ sở, đau đớn thì Thần Thức chuyển từ bụng xuống đầu gối và thoát đi.
Nếu người chết bình tỉnh, sáng suốt, dặn dò người thân mọi điều và giả từ ra đi hay từ từ nhắm mất trong an bình tự tại thì Thần Thức sẽ thoát ra từ ngực hay trán hoặc mặt.


Zuletzt aktualisiert am Donnerstag, den 10. Januar 2013 um 12:05 Uhr
 
Người chết PDF Drucken E-Mail
Geschrieben von: Vo Quang Chau   
Dienstag, den 28. September 2010 um 14:28 Uhr

NGƯỜI CHẾT CÓ CÒN BIẾT GÌ KHÔNG?
Đây là câu hỏi mà nhiều người đã thường đặt ra khi đứng trước xác thân một người vừa mới qua đời.
Nhiều người thắc mắc cho rằng một khi đã chết thì làm sao người chết nghe thấy, nhận biết những gì xung quanh nữa? như vậy tụng Kinh, đọc Kinh, nhắc nhở những điều tốt lành bên cạnh họ có ích gì nữa đâu? Phật Thích Ca bậc đã đắc đạo, giác ngộ, nên thấy biết hết những nguyên lý thâm sâu vi diệu trong vũ trụ. Theo Phật thì: khi một người chết thì cái xác thân của người đó trở nên bất động và không còn các tiếp nhận qua các giác quan liên hệ về thấy, nghe, ngửi, sờ, nhận thức nữa vì các giác quan ấy cũng không còn. Tuy nhiên nhờ hai thức còn lại là Mạt Na Thức và A Lại Da Thức mà người chết vẫn còn hiểu biết mặc dù tim đã ngừng đập, không còn thở, không còn cử động nữa mà thôi.

Zuletzt aktualisiert am Donnerstag, den 10. Januar 2013 um 12:03 Uhr
 
Đau khổ PDF Drucken E-Mail
Geschrieben von: Vo Quang Chau   
Dienstag, den 28. September 2010 um 14:26 Uhr

NGUYÊN NHÂN NÀO KHIẾN TA PHẢI ÐAU KHỔ!!!

Con người sinh ra và sống trên cõi đời không ai là không khổ. Từ vua quan cho tới kẻ cùng dân, ai cũng đều có cái “Khổ” riêng cả. Cư sĩ T.Q. đã nêu một vài cái Khổ trong bài viết “Thân thể con người”: Cái chết là một cái Khổ trong 8 thứ Khổ của con người:
Khổ vì bị Sanh ta, Khổ vì bị Già, khổ vì bị Bệnh, Khổ vì bị Chết, Khổ vì bị gần với những thứ mình không ưa, Khổ vì bị xa với những thứ mình ưa thích, Khổ vì muốn mà không được, Khổ vì có quá nhiều sức khỏe và Ngũ ấm. (Ngũ Ấm gồm năm thứ:

Zuletzt aktualisiert am Donnerstag, den 10. Januar 2013 um 12:07 Uhr
Weiterlesen...
 
Nghiep Qua PDF Drucken E-Mail
Geschrieben von: Vo Quang Chau   
Dienstag, den 28. September 2010 um 14:25 Uhr

NGUYÊN NHÂN HÀNH ÐỘNG PHÁT SINH MỨC ÐỘ NGHIỆP QUẢ
Khi một người làm việc ác cùng với sự hăng say thích thú trong lúc hành động thì quả báo đến với họ gia tăng.

Nhưng nếu một người làm điều ác theo lệnh cấp trên, bị bó buộc, bị sai khiến, thúc hối phải làm nhưng trong lòng không muốn, cảm thấy đau khổ xót xa vì biết là mình làm điều ác thì nghiệp quả vẫn tạo ta nhưng không lớn lao như người vừa mô tả trước.

Zuletzt aktualisiert am Donnerstag, den 10. Januar 2013 um 12:06 Uhr
Weiterlesen...
 
Nghiệp PDF Drucken E-Mail
Geschrieben von: Vo Quang Chau   
Dienstag, den 28. September 2010 um 14:24 Uhr

NGHIỆP CÓ NHIỀU LOẠI

Nếu phân chia theo chi tiết thì có rất nhiều loại Nghiệp khác nhau.

Tuy nhiên để hiểu khái quát, chúng ta chỉ nên nhớ mấy loại Nghiệp chính sau đây:

1) Nghiệp hiện tại: Tạo ác và bị quả báo ngay trong đời. Ví dụ anh A giết người và mấy năm sau anh ta bị tai nạn qua đời.

2) Nghiệp đời sau: Do tạo nghiệp đời này và đời sau (kiếp sau) mới bị quả báo. Có khi đến mấy kiếp sau mới bị quả báo.

3) Nghiệp bất định: Quả báo đến không nhất định về thời gian có thể mau hay chậm.

4) Nghiệp tích lũy: Nhiều nghiệp quả từ nhiều đời tích tụ lại.

5) Tập quán nghiêp: Nghiệp tạo ra theo tập quán . Ví dụ người làm nghề giết mổ heo gà vịt hành nghề lâu thành lập quán không bỏ.

6) Nghiệp Cận tử: Nghiệp tạo ra vào lúc gần lâm chung. Ví dụ một người lúc gần chết dùng vũ khí giết người vì căm tức hay để trả thù.

Zuletzt aktualisiert am Donnerstag, den 10. Januar 2013 um 12:06 Uhr
 
«StartZurück123WeiterEnde»

Seite 1 von 3